Những câu hỏi liên quan
Thiên Yết
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Huyen My
Xem chi tiết
Yuri
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 16:53

a.

ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

Chia 2 vế cho cosx:

\(tanx+1=\dfrac{1}{cos^2x}\)

\(\Rightarrow tanx+1=1+tan^2x\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=0\\tanx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 16:56

c.

\(\Leftrightarrow2sin2x+2sin^2x=1\)

\(\Leftrightarrow2sin2x=1-2sin^2x\)

\(\Leftrightarrow2sin2x=cos2x\)

\(\Rightarrow tan2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x=arctan\left(\dfrac{1}{2}\right)+k\pi\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}arctan\left(\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 16:55

b.

\(\Leftrightarrow4sin2x+3sin\left(\dfrac{\pi}{2}-2x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4sin2x+3cos2x=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{5}sin2x+\dfrac{3}{5}cos2x=1\)

Đặt \(\dfrac{4}{5}=cosa\) với \(a\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow\dfrac{3}{5}=sina\)

\(\Rightarrow sin2x.cosa+cos2x.sina=1\)

\(\Rightarrow sin\left(2x+a\right)=1\)

\(\Rightarrow2x+a=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{a}{2}+\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

Bình luận (0)
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2023 lúc 10:24

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Mai Khanh
Xem chi tiết
Sonboygaming Tran
14 tháng 8 2017 lúc 12:52

a) Đk: sinx \(\ne\)0<=>x\(\ne\)k\(\Pi\)

pt<=>\(\sqrt{3}\)(1-cos2x)-cosx=0

<=>\(\sqrt{3}\)[1-(2cos2x-1)]-cosx=0

<=>2\(\sqrt{3}\)-2\(\sqrt{3}\)cos2x-cosx=0

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\cosx=-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}< -1\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

tới đây bạn tự giải cho quen, chứ chép thì thành ra không hiểu gì thì khổ

b)pt<=>2sin2x+2sin2x=1

<=>2sin2x+2sin2x=sin2x+cos2x

<=>4sinx.cosx+sin2x-cos2x=0

Tới đây là dạng của pt đẳng cấp bậc 2, ta thấy cosx=0 không phải là nghiệm của pt nên ta chia cả hai vế của pt cho cos2x:

pt trở thành:

4tanx+tan2x-1=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}tanx=-2+\sqrt{2}\\tanx=-2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=arctan\left(-2+\sqrt{5}\right)+k\Pi\\x=arctan\left(-2-\sqrt{5}\right)+k\Pi\end{matrix}\right.\)(k thuộc Z)

Chú ý: arctan tương ứng ''SHIFT tan'' (khi thử nghiệm trong máy tính)

c)Đk: cosx\(\ne\)0<=>x\(\ne\)\(\dfrac{\Pi}{2}\)+kpi

pt<=>cos2x+\(\sqrt{3}\)sin2x=1

<=>1-sin2x+\(\sqrt{3}\)sin2x-1=0

<=>(\(\sqrt{3}\)-1)sin2x=0

<=>sinx=0<=>x=k\(\Pi\)(k thuộc Z)

d)

pt<=>\(\sqrt{3}\)sin7x-cos7x=\(\sqrt{2}\)

Khúc này bạn coi SGK trang 35 người ta giả thích rõ ràng rồi

pt<=>\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)sin7x-\(\dfrac{1}{2}\)cos7x=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

<=>sin(7x-\(\dfrac{\Pi}{3}\))=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

<=>sin(7x-\(\dfrac{\Pi}{3}\))=sin\(\dfrac{\Pi}{4}\)

Tới đây bạn tự giải nhé, giải ra nghiệm rồi kiểm tra xem nghiệm nào thuộc khoảng ( đề cho) rồi kết luận

Bình luận (1)
Sonboygaming Tran
14 tháng 8 2017 lúc 12:53

Câu d) mình nhầm nhé

<=>sin(7x-\(\dfrac{\Pi}{6}\))=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) mới đúng sorry

Bình luận (0)
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 9:42

a: ĐKXĐ: 2*sin x+1<>0

=>sin x<>-1/2

=>x<>-pi/6+k2pi và x<>7/6pi+k2pi

b: ĐKXĐ: \(\dfrac{1+cosx}{2-cosx}>=0\)

mà 1+cosx>=0

nên 2-cosx>=0

=>cosx<=2(luôn đúng)

c ĐKXĐ: tan x>0

=>kpi<x<pi/2+kpi

d: ĐKXĐ: \(2\cdot cos\left(x-\dfrac{pi}{4}\right)-1< >0\)

=>cos(x-pi/4)<>1/2

=>x-pi/4<>pi/3+k2pi và x-pi/4<>-pi/3+k2pi

=>x<>7/12pi+k2pi và x<>-pi/12+k2pi

e: ĐKXĐ: x-pi/3<>pi/2+kpi và x+pi/4<>kpi

=>x<>5/6pi+kpi và x<>kpi-pi/4

f: ĐKXĐ: cos^2x-sin^2x<>0

=>cos2x<>0

=>2x<>pi/2+kpi

=>x<>pi/4+kpi/2

 

Bình luận (0)